Bệnh lậu có phải HIV không? khiến nhiều người lo lắng khi mắc phải bệnh lậu. Đây là bệnh xã hội rất nguy hiểm và việc tìm hiểu chính đáp án cho thắc mắc này sẽ giúp bạn chủ động hơn trong nhận biết và có hướng điều trị đúng đắn, kịp thời.
Bệnh lậu có phải là hiv không?
Chia sẻ thắc mắc: bệnh lậu có phải là HIV không? với các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, chúng tôi ghi nhận nhiều thông tin giải đáp hữu ích:
Xem thêm: # Bệnh lậu bao nhiêu ngày thì phát bệnh
Bệnh lậu không phải HIV, đây là hai bệnh lý hoàn toàn khác nhau và thuộc diện bệnh xã hội rất nguy hiểm. Cho đến nay, lậu và HIV vẫn luôn là nỗi ám ảnh với sức khoẻ cộng đồng.
Bệnh lậu là gì?
Bệnh lậu do vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae gây ra, chúng tồn tại chủ yếu ở huyết thanh, dịch tiết ở cổ tử cung, niệu đạo, hậu môn, tuyến Skene,… Do đó, con đường lây lan chủ yếu của lậu là thông qua các hoạt động tình dục không an toàn với đối tượng mắc bệnh.
Xem thêm: # Bệnh lậu bao lậu thì chuyển sang mãn tính
Ngoài ra những tiếp xúc gián tiếp, trực tiếp với dịch mủ mang mầm bệnh tại các vết trầy xước, vết thương hở, lây nhiễm từ mẹ sang con qua sinh thường.
Bệnh lậu sau 2 – 5 ngày ủ bệnh thường được nhận diện qua các triệu chứng như:
- Tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, cảm giác đau dọc niệu đạo khi tiểu tiện hoặc xuất tinh.
- Tiểu ra mủ có màu trắng đục hoặc vàng xanh, vàng nâu có mùi hôi khó chịu, rõ nhất là vào sáng sớm.
- Vùng kín bị sưng tấy, đau rát.
- Đau tăng khi quan hệ tình dục, vận động mạnh.
- Nặng hơn, cảm giác tiểu buốt đỡ hơn nhưng vẫn còn bị tiểu rắt do nhiễm trùng niệu đạo. Dịch mủ tiết ra nhiều hơn, có thể xuất tinh ra máu.
Xem thêm: # Bệnh lậu họng
Bệnh lậu khi không được điều trị sẽ tấn công vào nhiều hệ cơ quan khác trong cơ thể và gây ra tình trạng vô sinh – hiếm muộn, gia tăng nguy cơ mắc phải các bệnh xã hội – bệnh nhiễm trùng khác, viêm khớp, viêm màng não, nhiễm khuẩn máu,…thậm chí tử vong.
Bệnh HIV là gì?
Bệnh HIV còn gọi là AIDS – Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do virus HIV gây ra. Chúng tấn công phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch, khiến cơ thể không còn khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh và khiến người bệnh tử vong do mắc phải các bệnh lý khác.
Xem thêm: # Bệnh lậu bệnh giang mai lây qua đường nào
Những người mắc HIV dễ bị một số loại ung thư và nhiễm trùng cơ hội và nguy cơ tử vong thường không quá 2 năm khi chuyển sang giai đoạn cuối.
Virus HIV có thể tồn tại trong máu, dịch tiết âm đạo, tinh dịch, sữa mẹ…nếu không chú ý đề phòng sẽ khiến mầm bệnh lây truyền từ người sang người qua: máu, quan hệ tình dục không an toàn, mẹ truyền sang con.
HIV xâm nhập vào cơ thể và tấn công hệ miễn dịch của cơ thể rất âm thầm, sau từ 3 – 6 tháng chúng mới có một số biểu hiện:
Giai đoạn cửa sổ:
Thường xuất hiện sau 2 – 4 tuần nhiễm HIV, diễn ra trong 1- 2 tuần. Sốt 38 – 40oC hoặc đau đầu, mệt mỏi, sưng hạch, phát ban dạng sởi hoặc sẩn đỏ trên da, niêm mạc,…
Xem thêm: # Bệnh lậu webtretho
- Giai đoạn nhiễm trùng không triệu chứng: Đây là giai đoạn không có biểu hiện lâm sàng, thường kéo dài từ 5-10 năm hoặc lâu hơn.
- Giai đoạn HIV có triệu chứng: Sau vài tháng đến vài năm từ lúc bị nhiễm virus, người bệnh sẽ mắc phải bệnh lý hạch toàn thân, sốt kéo dài không rõ nguyên nhân, phát ban sẩn ngứa, viêm da tuyến bã, Zona; viêm loét miệng tái diễn, nấm candida miệng,….
Bên cạnh đó, người bệnh có hiện tượng bị tiêu chảy kéo dài không rõ nguyên nhân, nhiễm trùng hô hấp tái phát nhiều lần, sụt cân dưới 10% trọng lượng cơ thể,…
- Giai đoạn cuối của bệnh (AIDS): Sụt cân trên 10% trọng lượng cơ thế, sốt, tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng. Xuất hiện các nhiễm trùng cơ hội: viêm phổi, nhiễm ký sinh trùng,… người bệnh thường không sống quá 2 năm khi chuyển sang giai đoạn cuối này.
Cách phát hiện bệnh lậu và bệnh HIV nhanh chóng, chính xác
Bên cạnh việc nhận biết bệnh lậu và HIV qua triệu chứng lâm sàng như vừa chia sẻ, thì xét nghiệm cho đến nay vẫn là cách giúp bạn nhận diện chính xác loại tác nhân gây bệnh, cũng như mức độ diễn biến bệnh lý gặp phải.
Dưới đây là một số xét nghiệm thường được tiến hành để nhận biết bệnh xã hội tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi mà bạn có thể tham khảo:
- Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm được lấy trực tiếp từ vị trí thương tổn để nhận diện được sự có mặt của virus, vi khuẩn, cũng như giúp xác định giai đoạn bệnh tiến triển, lây lan và có hướng điều trị phù hợp với từng giai đoạn.
- Xét nghiệm máu: thường được áp dụng với những người chưa có dấu hiệu bệnh với độ chính xác cao. Đây là loại xét nghiệm phổ biến thường được các bác sĩ chỉ định kiểm tra.
- Xét nghiệm dịch niệu đạo ở nam giới và dịch âm đạo đối với nữ giới. Xét nghiệm dịch thường lại lại kết quả chẩn đoán rất chính xác và được chỉ định thực hiện trong hầu hết các bệnh xã hội.
Ngoài ra, tùy từng loại bệnh mà bác sĩ có chỉ định làm xét nghiệm dịch não tủy, xét nghiệm nước ối (áp dụng cho thai phụ để kiểm tra khả năng lây nhiễm bệnh xã hội từ mẹ sang thai nhi),….
Địa chỉ thăm khám và điều trị các bệnh xã hội uy tín tại Hà Nội
Việc chữa bệnh xã hội cần phải dựa vào từng bệnh lý cụ thể, mức độ nhiễm bệnh và tình trạng sức khỏe, mức độ kháng thuốc của người bệnh, để đưa ra hướng điều trị phù hợp, an toàn.
Để được chữa bệnh xã hội hiệu quả, an toàn, nhanh chóng thì người bệnh có thể trực tiếp đến phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi Hà Nội để được các bác sĩ thăm khám và chữa trị. Quy trình được các bác sĩ thực hiện như sau:
Đối với bệnh lậu:
Sự kết hợp giữa Đông – Tây y cùng các thiết bị vật lý trị liệu hồng ngoại lạnh đã giúp hàng nghìn người bệnh điều trị thành công, mang đến hiệu quả lâu dài:
- Giai đoạn đầu của liệu trình, thuốc Tây được đưa vào chủ yếu để loại bỏ nhanh chóng triệu chứng do khuẩn lậu gây ra, đồng thời ngăn ngừa nguy cơ lây lan sang các vị trí xung quanh.
- Thuốc Đông y được kết hợp – thường là giai đoạn sau của liệu trình giúp nâng cao khả năng miễn dịch, ngăn ngừa nguy cơ tái phát của khuẩn lậu khi gặp điều kiện thuận lợi. Mặc khác, thuốc Đông cũng giúp giảm thiểu tác dụng phụ do thuốc Tây y để lại.
- Thiết bị vật lý trị liệu với đặc điểm các bước sóng dài ngắn linh hoạt sẽ tác động làm tăng độ thẩm thấu của thuốc, giảm chứng viêm, tăng cường khả năng trao đổi chất. Đồng thời, cải thiện tuần hoàn máu, giảm viêm, phù nề, loại bỏ mầm bệnh.
Đối với bệnh HIV:
HIV đến nay được coi là bệnh mãn tính, chưa có thuốc chữa khỏi và chưa điều chế được vacxin phòng tránh nguy cơ nhiễm phải loại virus này.
Do đó, cách tốt nhất để kéo dài tuổi thọ chính là phát hiện sớm HIV, thay đổi lối sống và kết hợp điều trị cùng thuốc ARV để ức chế virus HIV.
Với đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm, trang thiết bị y tế hiện đại, phương pháp điều trị bệnh độc đáo mang lại hiệu quả cao, thủ tục nhanh gọn, chi phí được niêm yết công khai, thông tin được bảo mật,… Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi luôn là địa chỉ chữa trị bệnh xã hội và chăm sóc sức khỏe sinh sản được nhiều người bệnh tin tưởng và lựa chọn.
Với những thông tin liên quan đến bệnh lậu có phải HIV không? hi vọng đã giúp bạn đọc nâng cao nhận thức phong việc phòng tránh, cũng như hướng điều trị các bệnh lý này hiệu quả. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ Hotline: 03.53.35.52.52 hoặc chọn [Tư vấn Trực tuyến] để được tư cụ thể.